Dây chuyền sản xuất máy thở của Vingroup
Dây chuyền sản xuất máy thở của Vingroup
Chuối không phải là hàng hóa nằm trong danh sách bị cấm đưa sang thị trường quốc tế. Nhưng để có thể đưa thành công trái cây này ra nước ngoài cần đạt các yêu cầu theo sau:
Đăng ký kiểm dịch: Đơn vị xuất khẩu gửi hồ sơ đăng ký kiểm dịch tại cơ quan chức năng có thẩm quyền về kiểm dịch thực vật hoặc thực hiện khai báo thông tin minh bạch trên Cổng thông tin một cửa quốc gia.
Lấy mẫu: Nên đăng ký kiểm dịch nông sản trước 1-2 ngày khi hàng được đưa lên tàu. Mẫu kiểm dịch có thể được tiến hành thực hiện ngay tại cảng hoặc nhà máy.
Khai báo thông tin rõ ràng: Thực hiện khai báo đầy đủ thông tin về chứng thư nháp của lô hàng lên hệ thống liên quan đến đăng ký xuất khẩu.
Bổ sung thêm hồ sơ và lấy chứng thư: Khi các thông tin trên chứng thư nháp được kiểm tra, xác nhận và được sửa chữa qua sự xét duyệt của cơ quan kiểm dịch thì tiếp tục thực hiện bổ sung các hồ sơ còn thiếu.
Cách đóng gói chuối xuất khẩu cần đảm bảo các tiêu chí như bao bì chắc chắn, sạch khô, không có mùi vị lạ, và đựng trong túi polyetylen (PE) và có lỗ thông hơi, độ dày của túi không được dưới 0.06mm để đảm bảo túi không bị rách trong quá trình vận chuyển và túi PE cần được gấp hoặc dán kín lại, và nên gài lại một cách nhẹ nhàng giữa các trái. Sản phẩm nên được đặt trong thùng carton chắc chắn.
Khi được xếp vào bao cần phải đều đứng nải hoặc xếp đều theo chùm theo kiểu xếp thìa, cuống quay xuống phía dưới. Giữa hai lớp ngay sát nhau cần được lót bằng giấy mềm, cách đóng gói chuối xuất khẩu như thế này giúp cho trái/nải tránh được các tình trạng va đập, xây xát.
Giữa hai lớp ngay sát nhau cần được lót bằng giấy mềm.
Khối lượng thống nhất ở mỗi kiện hàng không được nhỏ quá 10kg và không được vượt quá 18kg tùy theo yêu cầu khác nhau của đơn vị nhập khẩu.
Thành phẩm bọc trong túi nilon có lớp lót, bảo quản an toàn. Tiếp đến hút chân không bao bì để vận chuyển hàng hóa bằng xe chuyên dụng có dàn treo, container hoặc tàu thủy có hệ thống lạnh.
Ngoài yêu cầu về cách đóng gói thì đơn vị xuất khẩu cần phải nắm rõ các nguyên tắc về thủ tục để quá trình đưa sản phẩm đến thị trường nước ngoài diễn ra nhanh chóng và suôn sẻ.
Cần phải chuẩn bị đầy đủ các chứng từ liệt kê sau:
Chứng từ khác (Nếu có): Giấy chứng nhận xuất nhập khẩu, Giấy chứng nhận kiểm dịch thực phẩm…
Trong quy trình làm hồ sơ, bên bán cần tiến hành khai báo thông tin về hàng hóa, mở tờ khai xuất khẩu, làm thủ tục thông quan và thanh lý tờ khai rõ ràng.
Chuối nhập khẩu được đóng gói kỹ lưỡng trong thùng carton để giảm tối thiểu sự va đập, xây xát trong quá trình vận chuyển trên tàu và quá trình tải hàng lên tàu/container dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Chuối nhập khẩu sẽ được đóng gói kỹ lưỡng trong thùng carton
Điều kiện nhiệt độ cần thiết để bảo quản là 3 - 13.5℃, độ ẩm 50-60%, thông gió 25.
Trên đây là một số thông tin nhà Suni Green Farm chia sẻ về Cách đóng gói chuối xuất khẩu và thủ tục vận chuyển chuối sang thị trường nước ngoài. Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ có được những thông tin quan trọng và cần thiết về quy trình đem chuối Dole đến gần hơn với bạn bè quốc tế nhé.
Sở dĩ có chuyên gia kinh tế bắt đầu đặt vấn đề như vậy vì liên tục nhiều năm qua, Việt Nam luôn duy trì thặng dư thương mại trong hoạt động ngoại thương ngay cả trong những năm diễn ra đại dịch Covid-19. Từ một quốc gia nhập siêu, Việt Nam đã “lật ngược” tình thế, trở thành nước xuất siêu với kim ngạch hàng chục tỷ USD.
Đặc biệt trong tám tháng năm 2023, giá trị thặng dư thương mại của hàng hóa Việt Nam đã vượt mốc 20 tỷ USD, cho dù đây là năm thị trường thế giới có rất nhiều biến động, đơn hàng sụt giảm vì lạm phát toàn cầu. Tuy nhiên, giá trị xuất siêu của Việt Nam chủ yếu được tạo nên bởi nguồn thu từ xuất khẩu hàng hóa, trong đó đóng góp lớn thuộc về khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Nói như Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Thống kê, xuất siêu hàng hóa là rất tốt, nhưng chúng ta quá tập trung vào xuất nhập khẩu hàng hóa mà chưa quan tâm đến xuất nhập khẩu dịch vụ - lĩnh vực mà Việt Nam có nhiều lợi thế.
Trong thực tế, Việt Nam đã nhập siêu dịch vụ lớn và liên tục trong nhiều năm qua với giá trị nhập siêu luôn vượt con số 10 tỷ USD/năm. Theo tính toán, nếu giảm 1% nhập siêu dịch vụ sẽ làm GDP tăng 0,36 điểm phần trăm. Con số này cho thấy xuất khẩu dịch vụ là nguồn thu lớn và mang lại nhiều tiềm năng kinh tế mới cho đất nước.
Việt Nam có nhiều ngành dịch vụ có tiềm năng phát triển rất lớn như du lịch, tài chính, ngân hàng, vận tải và logistics..., là dư địa để cân đối lại cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ. Giải pháp cho vấn đề này là phát triển bền vững ngành du lịch vì xuất khẩu dịch vụ hầu như phụ thuộc chủ yếu vào ngành công nghiệp không khói.
Du khách quốc tế đến Việt Nam tiêu dùng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ sẽ tạo ra doanh thu như một nguồn xuất khẩu tại chỗ. Do đó, muốn giảm nhập siêu dịch vụ cần có nhiều chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam. Đây không chỉ là bài toán riêng cho ngành du lịch mà là bài toán chung đặt ra cho nhiều ngành kinh tế và nhiều địa phương trong cả nước.
Để du lịch đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng, hướng tới cân đối cán cân xuất-nhập khẩu dịch vụ, phải nâng tầm trải nghiệm, tạo ra những sản phẩm du lịch có sức hút đối với khách quốc tế. Đó là tổng hoà của các yếu tố hấp dẫn từ văn hóa, kiến trúc, ẩm thực, cảnh quan, cơ sở hạ tầng... Bên cạnh đó là cải thiện chính sách thị thực, phát triển kinh tế ban đêm nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, tạo ra nhiều trải nghiệm mới, cải thiện tình trạng khách quốc tế đến Việt Nam nhưng sau đó không muốn quay lại.
Cần phải thỏa mãn các tiêu chí cần thiết sau:
Chiều dài đo theo chiều cong ở phía lưng, đạt tối thiểu số đo tiêu chuẩn trung bình ở bất kỳ ba quả hàng dưới của nải. Chiều dài không thấp hơn 13cm chỉ được chiếm tối đa là 15% của buồng.
Khối lượng mỗi nải nằm trong khoảng 1.3-1.7kg và mỗi nải không nhiều hơn 25 trái.
Chuối cần được phát triển tự nhiên, không bị xây xát do va chạm. Buồng, nải không bị dập gãy, phải còn phẳng và nhẵn. Độ dày của cuống nải đạt 3cm.
Tiêu chuẩn về cảm quan của chuối già Nam Mỹ
Chỉ được cho phép không quá 1/10 diện tích vỏ của mỗi quả có các vết xây xát do côn trùng nông nghiệp cắn; vết xước nhẹ trong quá trình phát triển tự nhiên; không quá 3cm² do va chạm hoặc xây xát.
Khi thu hoạch trái cần có độ chín vừa phải đạt từ 75-85%, lớp cỏ màu xanh vẫn còn dính sát vào phần thịt trái, còn rõ cạnh, cứng và chắc, và còn vị chan chát, vỏ của trái dính vào thịt quả, dễ gãy và có màu hơi vàng ngà.
Chỉ cho phép không tỉa quá 2 trái trên một nải, nhưng không ảnh hưởng đến hình dáng bên ngoài của nải.
Khi bẻ trái ra có nhựa trong và dính, không bị chảy thành giọt.
Trong giai đoạn gần đây, nhiều loại hoa quả ở Việt Nam đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho người nông dân vì được chấp nhận rộng rãi tại thị trường quốc tế. Trong đó phải kể đến Chuối già Nam Mỹ là một trong những loại nông sản được ưa chuộng nhất.
Chuối là một trong những loại trái cây được ưa chuộng tại thị trường nước ngoài
Là một loại trái cây dễ trồng tại khu vực có khí hậu nhiệt đới, Việt Nam là đất nước có điều kiện thiên nhiên phù hợp cho loại chuối này phát triển mạnh mẽ ở nhiều tỉnh thành khác nhau, từ miền Trung đổ vào phía Nam Việt Nam. Trong đó, giống chuối được trồng với mục đích xuất khẩu là chuối già Nam Mỹ hay còn gọi là chuối Dole.
Tuy nhiên, thủ tục và cách đóng gói chuối xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chí nghiêm ngặt của từng quốc gia về nhập khẩu nông sản. Vì vậy, trái cây Việt để được chấp nhận rộng rãi tại các nước khác là trở ngại lớn do các nông trại và doanh nghiệp chưa thực sự hiểu rõ các quy tắc, quy định để đưa sản phẩm cập bến sang nước ngoài. Ngay sau đây, Suni Green Farm sẽ chia sẻ thông tin về tiêu chuẩn đóng gói chuối già Nam Mỹ cần có và các giấy tờ cần thiết để xuất khẩu thành công nhé!