Đối với hình thức này thì người mua và người bán hàng hóa trực tiếp giao dịch với nhau, quá trình mua và bán không hề ràng buộc lẫn nhau. Bên mua có thể mua mà không bán và ngược lại.
Đối với hình thức này thì người mua và người bán hàng hóa trực tiếp giao dịch với nhau, quá trình mua và bán không hề ràng buộc lẫn nhau. Bên mua có thể mua mà không bán và ngược lại.
So với hoạt động kinh doanh, buôn bán trong nước thì nhập khẩu được biết đến là lĩnh vực khá phức tạp và có nhiều đặc điểm riêng biệt. Cụ thể, phải kể đến một số đặc điểm như:
Bên cạnh xuất khẩu thì nhập khẩu là “nửa còn lại” giúp cấu thành lên hoạt động Ngoại thương. Do đó, hoạt động này có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế một nước nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung. Một số vai trò có thể kể đến như:
Hiện nay, có 5 hình thức nhập khẩu được sử dụng phổ biến là:
Đây là hình thức mà bên mua và bên bán trực tiếp thực hiện hoạt động giao dịch mua bán với nhau mà không cần thông qua trung gian. Theo đó, hai bên sẽ tiến hành thỏa thuận, thống nhất các điều khoản và ký kết hợp đồng mua bán mà không hề có ràng buộc với bên trung gian.
Hoạt động nhập khẩu theo hình thức trực tiếp được thực hiện khá đơn giản. Người mua muốn thuận lợi ký kết được hợp đồng nhập hàng thì trước hết phải nghiên cứu thị trường và tìm kiếm cho mình đối tác phù hợp. Tiếp đó, họ sẽ tự bỏ vốn, ký kết hợp đồng, chịu mọi rủi ro và chi phí liên quan,…
Khác với hình thức trực tiếp, nhập hàng từ nước ngoài theo hình thức ủy thác là hoạt động thương mại được thực hiện thông qua một đơn vị trung gian. Theo đó, chủ hàng sẽ thuê đơn vị trung gian thay mặt họ và đứng tên nhập khẩu hàng hóa bằng hợp đồng ủy thác được ký kết.
Nói một cách đơn giản thì các doanh nghiệp trong nước có nhu cầu nhập hàng từ nước ngoài, có vốn, nhưng họ lại không được phép trực tiếp nhập hàng về hoặc gặp khó khăn khi giao dịch với đối tác,… thì họ sẽ tìm đến một bên trung gian giúp họ tiến hành hoạt động nhập khẩu.
Đối với bên nhận ủy thác, họ phải có trách nhiệm:
Đối với doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác không phải bỏ vốn, không cần xin hạn ngạch,… Thay vào đó, bên ủy thác sẽ chi trả phí dịch vụ cho bên nhận ủy thác theo hợp đồng.
Khái niệm về hình thức nhập khẩu ủy thác
Đây là hình thức buôn bán được coi như một phương thức thanh toán quốc tế trong thương mại quốc tế. Thông thường, hình thức này được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch mua bán với chính phủ của những nước đang phát triển. Theo đó, hàng hóa và dịch vụ của nước này được đổi lấy hàng hóa, dịch vụ có giá trị tương đương của nước kia.
Với hình thức này, chỉ cần một hợp đồng, nhưng có thể thực hiện đồng thời hai hoạt động là xuất khẩu và nhập khẩu. Lượng hàng hóa xuất đi và nhập về có giá trị tương đương nhau. Vì vậy, doanh nghiệp xuất khẩu được tính cả kim ngạch xuất khẩu và doanh thu trên hàng hóa nhập khẩu.
Tạm nhập tái xuất là hình thức hàng hóa được thương nhân Việt Nam nhập tạm thời về, sau đó họ lại xuất chính lô hàng đó sang một nước khác. Việc tạm nhập tái xuất sang nước thứ 3 được thực hiện với mục đích nhằm thu lợi nhuận. Lượng ngoại tệ họ thu được có thể lớn hơn khá nhiều so với số vốn đã bỏ ra.
Khi tiến hành hình thức này, doanh nghiệp cần thực hiện đồng thời hai hợp đồng riêng biệt là hợp đồng mua hàng ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng bán hàng ký với thương nhân nước nhập khẩu.
Khái niệm về hình thức tạm nhập tái xuất
Đây là hình thức mà bên nhận gia công nhập nguyên liệu, vật tư từ người thuê gia công ở nước ngoài về và tiến hành gia công theo hợp đồng đã ký kết.
Bên cạnh xuất khẩu thì nhập khẩu là một trong những hoạt động thương mại vô cùng quan trọng của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, khái niệm nhập khẩu là gì thì không hẳn ai cũng hiểu rõ thực chất.
Hãy tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về nhập khẩu nhé!
Về mặt lý thuyết thì xuất nhập khẩu được hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi giới và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định. Nhập khẩu không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà nó là hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.
Nhập khẩu của mỗi quốc gia còn phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước và tỷ giá hối đoái tại đây. Nếu thu nhập bình quân của người dân nước đó càng cao thì nhu cầu sử dụng hàng nhập khẩu cũng theo đó mà tăng hơn. Ngược lại, nếu tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn, điều này có thể tác động đến nhập khẩu và khiến nhu cầu nhập khẩu giảm.
Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia, đảm bảo sự phát triển ổn định của những ngành kinh tế mũi nhọn mỗi nước đồng thời khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hóa cao trong lao đồng và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Luật Thương mại 2005 Điều 28 khoản 1 định nghĩa như sau:
Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Tương tự như hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cũng bị chi phối và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Một số yếu tố có thể kể đến như:
Bài viết trên đây của Thông Tiến Logistics đã tổng hợp cho bạn thông tin đầy đủ và chi tiết về hoạt động nhập khẩu. Với thông tin này, hy vọng bạn đã “bỏ túi” cho mình nhiều kiến thức quan trọng để đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa diễn ra thuận lợi.
Quyền nhập khẩu là Quyền được nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài vào Việt Nam để bán cho thương nhân có quyền phân phối hàng hoá đó tại Việt Nam; bao gồm quyền đứng tên trên tờ khai hàng hoá nhập khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến nhập khẩu. Quyền nhập khẩu không bao gồm quyền tổ chức hoặc tham gia hệ thống phân phối hàng hoá tại Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.