Cờ Của Korea

Cờ Của Korea

Có lẽ đối với bất kỳ ai yêu mến xứ sở kim chi thì hình ảnh cờ Hàn Quốc đã quá đỗi thân quen. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết và hiểu rõ về lịch sử ra đời hay ý nghĩa quốc kỳ Hàn Quốc. Vì vậy, trong bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về lá cờ của Hàn Quốc.

Có lẽ đối với bất kỳ ai yêu mến xứ sở kim chi thì hình ảnh cờ Hàn Quốc đã quá đỗi thân quen. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết và hiểu rõ về lịch sử ra đời hay ý nghĩa quốc kỳ Hàn Quốc. Vì vậy, trong bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về lá cờ của Hàn Quốc.

Cửa hàng bán cờ các nước giá rẻ tại Hà Nội.

Cửa hàng bán cờ phần lan và cờ các nước giá rẻ tại Hà Nội , nhận đặt làm theo yêu cầu của khách hàng và giao hàng toàn quốc .

Sản phẩm cờ phần lan của chúng tôi được in bằng công nghệ in nhiệt hiện đại của nước ngoài nên màu sắc lá cờ luôn tươi mới , họa tiết sắc nét và không bị bay màu . Cờ các nước nói chung và cờ phần lan nói riêng không chỉ là tượng trưng cho lãnh thổ của quốc gia mà còn mang một ý nghĩa riêng biệt của mỗi quốc gia trong lòng người dân đất nước đó . Cờ các nước ở nước ta thường được dùng trong những sự kiện chính trị quốc tế quan trọng , những đại hội quốc tế hay những nhà khách , khách sạn , nơi nghỉ của những nhân vật quốc tế quan trọng , những công ty có vốn đầu tư nước ngoài hay những công ty , đơn vị xuất khẩu lao động .

Xưởng may cờ chúng tôi tự hào trong nhiều năm qua đã sản xuất và phân phối rất nhiều sản phẩm như : cờ các nước , cờ tổ quốc , cờ phật giáo , cờ ngũ sắc , chuối nhiều màu , cờ dây trang trí … với nhiều kích thước khác nhau trên khắp mọi miền đất nước . Xưởng may cờ chúng tôi với đội ngũ những người thợ luôn yêu nghề có kinh nghiệm lâu năm trong nghề luôn trách nhiệm , tỉ mỉ trong từng chi tiết sản phẩm để luôn tạo ra những sản phẩm đẹp nhất , chất lượng nhất . Chúng tôi là đơn vị trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nên cam kết luôn có giá thành tốt nhất đến với khách hàng.

Màu sắc và hình ảnh lá cờ của Hàn Quốc

Trước tiên, để hiểu ý nghĩa của lá cờ Hàn Quốc, bạn cần nắm rõ hình ảnh chi tiết trên lá cờ hàn Quốc. Quốc kỳ Hàn Quốc bao gồm hình tròn ở giữa dạng hình lốc xoáy, 4 góc là 4 vạch, nền cờ màu trắng.

Hình ảnh ở giữa lá cờ của nước hàn quốc là hình Thái cực đặc trưng. Với hình thái cực này, ý nghĩa tượng trưng của nó là thuyết âm dương của triết lí phương Đông.

Vòng tròn Thái cực này được chia thành 2 phần bằng nhau với sự kết hợp của 2 màu sắc đối lập là màu đỏ và màu xanh nước biển. Màu đỏ ở trên thể hiện sức mạnh vũ trụ mang mệnh dương. Phần màu xanh ở dưới thể hiện sức mạnh vũ trụ phản hồi của mệnh âm. Hình ảnh này tượng trưng cho sự vận động cân bằng và liên tục hòa hợp tạo nên đặc điểm của vũ trụ.

Bốn góc bốn bên là bốn hình khối chữ nhật. Mỗi hình có những nét đứt khác nhau, tượng trưng cho 4 yếu tố của vũ trụ:

Hình ảnh lá cờ nước Hàn Quốc thể hiện truyền thống văn hóa và tư tưởng lớn của một quốc gia. Vì thế, ý nghĩa cụ thể của các biểu tượng trên cờ Hàn Quốc sẽ thể hiện điều này.

1.Nền trắng của quốc kỳ Hàn Quốc

Nền trắng của lá cờ tượng trưng cho sự tinh khiết, tính đồng nhất và tinh thần yêu chuộng hòa bình của dân tộc Hàn. Trong lịch sử, dân tộc Hàn có truyền thống mặc áo trắng và được gọi tên là “dân tộc Bạch y”. Bởi vậy màu trắng cũng được xem là màu biểu tượng cho dân tộc Hàn.

2.Thái cực lưỡng nghi trên lá cờ Hàn Quốc

Vòng tròn ở giữa lá cờ được chia làm 2 nửa hình bán nguyệt đối xứng với nhau gồm màu xanh và màu đỏ có dạng như lốc xoáy. Màu xanh là biểu tượng của âm, tượng trưng cho hy vọng. Màu đỏ tượng trưng cho dương, chỉ sự tôn quý. Vòng tròn âm dương này tượng trưng cho sự hài hòa, giữa thụ động và bị động, giữa giống đực và giống cái cùng tạo nên một tổng thể. Thái cực là căn nguyên của vạn vật trong vũ trụ, là khởi nguồn của sinh mệnh con người. Nó là sự tuần hoàn vĩnh cửu không bao giờ dứt. Bốn nhóm tổ hợp bao quanh vòng tròn âm dương biểu hiện sự biến đổi và phát triền không ngừng của vạn vật.

3.Bốn quẻ trên quốc kỳ Hàn Quốc

Lá cờ Hàn Quốc thể hiện ý tưởng mọi người dân Hàn Quốc đồng lòng trong việc theo đuổi ý chí sáng tạo và thịnh vượng dưới nguyên tắc hòa hợp, tôn trọng lẫn nhau và đề cao chân lý, hướng tới sự hòa hợp cùng vũ trụ và vạn vật.

Chính vì vậy người dân Hàn Quốc luôn hòa đồng trong việc thực hiện những nhiệm vụ mà quốc gia giao phó nhằm thống nhất đất nước và hướng tới một thế giới hòa bình, thịnh vượng.

Này, bạn có muốn nhận thêm 3 lượt tải xuống MIỄN PHÍ mỗi ngày không?Nhận thêm 3

BP - Thời kỳ vua Tự Đức trị vì, đất nước ta xuất hiện các nhóm giặc cờ đều có nguồn gốc từ tàn quân của tổ chức Thiên Địa Hội ở Trung Quốc. Nhóm Cờ vàng với đại diện là Hoàng Sùng Anh, Bàn Văn Nhị là thủ lĩnh quân Cờ trắng, Lưu Vĩnh Phúc đứng đầu giặc Cờ đen. Tuy nhiên khi dạt sang Việt Nam, sự phân hóa của các nhóm giặc cờ thành nhiều khuynh hướng đã gây ra sự căng thẳng ở các tỉnh biên giới. Năm 1868, quân Cờ trắng tập trung cướp bóc ở châu Lục Yên, tỉnh Tuyên Quang. Sau trận này, vì xung đột về quyền lợi và phạm vi chiếm đóng, quân Cờ trắng đã bị quân Cờ đen loại bỏ.

Đứng đầu quân Cờ vàng là Hoàng Sùng Anh, hay còn gọi là Hoàng Anh. Năm 1862, quân Cờ vàng hoạt động mạnh ở tỉnh Tuyên Quang. Sau 4 tháng, nhận thấy tình hình cướp bóc ở Tuyên Quang không đem lại kết quả, đến tháng 4-1862, Hoàng Anh vờ đưa ra kế hoạch đầu hàng triều Nguyễn. Nhưng đến tháng 6-1868, quân của Hoàng Sùng Anh lại hợp sức với quân Cờ đen tấn công thành Lào Cai. Hoàng Sùng Anh tạo phản, bị triều đình truy đuổi, năm 1869 buộc phải rút hết quân về tỉnh Cao Bằng. Liên tiếp bị quân và dân địa phương Cao Bằng đánh đuổi, cánh quân Cờ vàng buộc phải trú ẩn ở Bảo Thắng (tỉnh Hưng Hóa). Sau 5 năm, triều đình vẫn chưa thể truy quét tận gốc cánh quân cướp bóc này. Đến tháng 8-1874, không chịu nổi sự truy kích của triều Nguyễn, Hoàng Anh lại xin hàng.  Nhưng đến năm 1875, nhóm quân của Hoàng Anh lại tạo phản. Tháng  6-1875, triều Nguyễn tập trung lực lượng tấn công nhiều phía, kết hợp với nhóm người Thổ ở địa phương, điều động Tuần phủ tỉnh Hưng Hóa là Nguyễn Huy Kỷ cùng quan sở tại Nguyễn Văn Giáo nhằm tiêu diệt hoàn toàn tên đầu sỏ này. Đến tháng 8-1875, Hoàng Sùng Anh bị tiêu diệt.

Quân Cờ đen bắt đầu gây sự ở Lào Cai vào tháng 6-1868. Tuy nhiên, quân Cờ đen không phải một mình làm chủ vùng đất này mà ở Lào Cai cũng có quân Cờ vàng. Quân Cờ đen đã loại bỏ quân Cờ trắng của Hoàng Nhị Vãn và không thôi hy vọng làm bá chủ. Sự tồn tại của quân Cờ vàng đã cản trở mục tiêu chiếm đóng của quân Cờ đen, vì vậy quân Cờ vàng nhanh chóng bị quân Cờ đen gây áp lực phải chuyển địa bàn sang nơi khác. Mâu thuẫn giữa 2 cánh quân diễn ra gay gắt, đặc biệt là sau năm 1870, quân Cờ đen công khai chống đối các nhóm quân khác nhằm tranh giành quyền lợi ở các tỉnh biên giới phía Bắc.

Quân Cờ đen được coi là nhóm quân hoạt động mạnh nhất ở khu vực biên giới phía Bắc. Năm 1868, Lưu Vĩnh Phúc chỉ huy quân Cờ đen tràn sang các tỉnh biên giới phía Bắc nước ta. Để loại bỏ tận gốc cánh quân Cờ vàng, điều cần thiết cho quân Cờ đen là phải có một địa bàn an toàn hoạt động lâu dài. Vì vậy, nhân cơ hội triều Nguyễn dụ hàng, Lưu Vĩnh Phúc đã chấp nhận. Vua Tự Đức ban cho Lưu Vĩnh Phúc làm Đề đốc trấn hạt Thập Lục Châu, cho tự do thu thuế. Trong quá trình hoạt động, quân Cờ đen đã tạo những bước chuẩn bị cần thiết về lực lượng, căn cứ, nhanh chóng loại bỏ quân Cờ vàng. Năm 1875, quân Cờ vàng bị quân Cờ đen tiêu diệt hoàn toàn.

Địa bàn hoạt động của quân Cờ đen ngày càng rộng lớn và sức ảnh hưởng của nhóm quân ngày càng mạnh. Sau đó, quân Cờ đen đánh bại Hà Quân Xương, tên cầm đầu các nhóm cướp bóc ở Bảo Thắng (Hưng Hóa), chiếm lấy thị xã Lào Cai làm căn cứ. Quân Cờ đen làm chủ hoàn toàn vùng biên giới, tự thu thuế của cư dân các vùng xung quanh. Sau này, Lưu Vĩnh Phúc đã phối hợp quân của Hoàng Thủ Trung, Phùng Tử Tài  và Hoa Hoa.

Hoàng Kế Viêm đánh dẹp các nhóm cướp bóc ở các tỉnh biên giới phía Bắc. Đội quân Cờ đen trở thành lực lượng đắc lực chống Pháp và đã giành thắng lợi ở 2 trận Cầu Giấy (1874, 1883). Năm 1877, Lưu Vĩnh Phúc xin triều nhà Nguyễn ở lại Bảo Thắng (tỉnh Hưng Hóa) sinh sống. Sang năm 1878, quân Cờ đen buộc phải rút hết về Trung Quốc theo yêu cầu của Pháp.

Từ thực tế lịch sử của dân tộc ta ở cuối thế kỷ XIX cho thấy rõ ý thức của triều đình nhà Nguyễn, mà đứng đầu là vua Tự Đức trong việc bảo vệ biên cương. Mỗi khi có sự tấn công của các nhóm phản loạn hay cướp bóc, Tự Đức luôn họp bàn với các quan quân để bàn phương pháp đối phó. Ông luôn có những biện pháp cấp bách để có thể đẩy lùi tình trạng bất ổn về an ninh, quốc phòng ở các tỉnh biên giới phía Bắc. Thái độ của Tự Đức cũng như quan quân triều đình và địa phương trước sau đều kiên quyết bảo vệ vững chắc cương giới đất nước.

Mặc dù quân Cờ đen có công gây tổn thương cho lực lượng viễn chinh của Pháp đang xâm chiếm Đông Dương, nhưng chính quân Cờ đen cũng gây nhiều ta thán, tàn hại thường dân. Chính vì thế, Ông Ích Khiêm - một võ tướng đương thời đã tỏ rõ thái độ không đồng tình khi triều đình Huế mượn sức quân Cờ đen chống chọi với Pháp. Ông cũng chê trách các quan của triều đình khi đó là những kẻ bất tài nên khi hữu sự phải nhờ vào người Tàu để đánh giặc. Ông có làm bài thơ trách cứ tinh thần ỷ lại của các quan trong triều: Áo chúa cơm vua hưởng bấy lâu; Đến khi có giặc phải thuê Tàu... Và đây là bài học vô giá cho hậu thế ngày nay rằng: Giữ nước phải bằng chính sức lực của cả dân tộc, chứ không thể mượn người khác đến giữ nhà cho mình.