Hỏi: Tôi đã học và tốt nghiệp đại học ngành ngoại ngữ từ năm 2010. Tuy nhiên, sau một thời gian làm việc, tôi cảm thấy công việc của mình không có khả năng thăng tiến trong tương lai nên đang có nhu cầu học thêm một bằng nữa để tiện cho việc chuyển công tác sang một đơn vị khác có mức thăng tiến cao hơn.
Hỏi: Tôi đã học và tốt nghiệp đại học ngành ngoại ngữ từ năm 2010. Tuy nhiên, sau một thời gian làm việc, tôi cảm thấy công việc của mình không có khả năng thăng tiến trong tương lai nên đang có nhu cầu học thêm một bằng nữa để tiện cho việc chuyển công tác sang một đơn vị khác có mức thăng tiến cao hơn.
Trong trường hợp bạn đã có 1 bằng đại học, bạn có thể đăng ký học văn bằng 2 của nhà trường. Sở dĩ vậy bởi đây là hệ học phù hợp với trình độ của bạn hiện tại. Nhà trường cũng luôn cố gắng tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian và số buổi học trong tuần để phù hợp với lịch làm việc của bạn. Chương trình học văn bằng 2 thường kéo dài trong khoảng thời gian 2 năm. Trong thời gian này, có nhiều bạn vẫn có đủ thời gian đi làm, thu xếp các công việc khác.
Để nhận được sự tư vấn tốt nhất của chúng tôi về lịch học, thủ tục đăng ký, học phí, hồ sơ nhập học, xin vui lòng liên hệ qua địa chỉ sau:
HỆ LIÊN THÔNG – VB2 ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Văn phòng: Tầng 4 Nhà N5 Trường 10 Bộ Quốc Phòng – Số 101 Phố Tô Vĩnh Diện, Q.Thanh Xuân, Hà Nội (Cách Ngã Tư Sở-Trường Chinh 300m)
* Phòng 203Nhà B1 Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội – Đường Phạm Văn Đồng, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội (Cạnh chân cầu vượt-đối diện ĐHSP Ngoại ngữ- ĐHQG)
ĐT: (04) 6675.7310 * 0906.25.25.18 (Thầy Đoan) Website: www.sinhvienhubt.edu.vn * Email/Nick: [email protected].
Mọi thắc mắc về chương trình Tuyển sinh - Đào tạo xin vui lòng để lại bình luận bên dưới để được tư vấn.
Học linh hoạt, chuẩn đầu ra vượt trội, học phí hợp lý.
Thông báo tuyển sinh đại học vừa làm vừa học và văn bằng hai chính quy năm 2023
1. NGÀNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CẤP BẰNG ĐẠI HỌC
1.1. Chỉ tiêu tuyển sinh đại học hình thức VLVH
Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa
1.2. Chỉ tiêu tuyển sinh liên thông cao đẳng lên đại học, VB2 hình thức VLVH:
Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa
Kỹ thuật điện tử - Kỹ thuật máy tính
Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa
- Đào tạo đại học VLVH: 4,5 đến 05 năm theo hình thức đào tạo tín chỉ.
- Liên thông từ cao đẳng lên đại học, VB2: 02 năm chưa tính thời gian bổ túc kiến thức.
- Đại học hình thức VLVH: trong và ngoài giờ hành chính.
- Liên thông từ cao đẳng lên đại học, VB2 hình thức VLVH: thứ Bảy và Chủ nhật.
- VB2CQ: các buổi tối trong tuần và thứ Bảy.
Sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo đại học được cấp bằng cử nhân của ĐHBK Hà Nội.
- Đối với đào tạo đại học VLVH: Học sinh đã tốt nghiệp THPT.
- Đối với liên thông VLVH: Đã tốt nghiệp cao đẳng.
- Đối với đào tạo đại học VLVH (văn bằng thứ hai - VB2): Đã tốt nghiệp đại học.
- Đối với đào tạo đại học CQ (văn bằng thứ hai - VB2): Đã tốt nghiệp đại học CQ.
4.1. Đối tượng tốt nghiệp THPT:
4.1.1. Phương thức tuyển sinh: Xét tuyển dựa trên một trong các phương thức sau:
Điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển: Điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển là tổng điểm 3 môn học theo tổ hợp xét tuyển của học kỳ 1 lớp 12 đạt từ 18 trở lên và điểm của môn toán ở học kỳ 1 lớp 12 không thấp hơn 6 điểm (trừ ngành Ngôn ngữ Anh). Thí sinh dự tuyển ngành Ngôn ngữ Anh phải có kết quả học tập môn tiếng Anh học kỳ 1 lớp 12 không thấp hơn 6 điểm.
Phương thức 1: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT
Điểm xét từng ngành, chương trình đào tạo xác định theo tổng điểm trung bình chung (TBC) 3 môn học tương ứng với các tổ hợp A00, A01 và D01 của 5 học kỳ hoặc 6 học kỳ bậc THPT tùy theo từng đợt xét tuyển, có tính điểm ưu tiên KV và ĐT theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ tiêu xét tuyển xem Bảng 3.
- Công thức tính điểm xét tuyển:
Điểm xét tuyển = [(TBC môn 1 + TBC môn 2 + TBC môn 3)] + Điểm ƯT (KV/ĐT)
Điểm TBC môn A (xét tuyển TBC 3 môn của 5 học kỳ) = (Điểm tổng kết HK1 lớp 10 môn A + Điểm tổng kết HK2 lớp 10 môn A+Điểm tổng kết HK1 lớp 11 môn A + Điểm tổng kết HK2 lớp 11 môn A + Điểm tổng kết HK1 lớp 12 môn A)/5, đối với xét tuyển 5 học kỳ.
Điểm TBC môn A (xét tuyển TBC 3 môn của 6 học kỳ) = (Điểm tổng kết HK1 lớp 10 môn A + Điểm tổng kết HK2 lớp 10 môn A+Điểm tổng kết HK1 lớp 11 môn A + Điểm tổng kết HK2 lớp 11 môn A + Điểm tổng kết HK1 lớp 12 môn A + Điểm tổng kết HK2 lớp 12 môn A)/6, đối với xét tuyển 6 học kỳ.
- Điều kiện phụ khi xét tuyển theo kết quả học tập THPT: Trong trường hợp số thí sinh đạt ngưỡng điểm trúng tuyển vượt quá chỉ tiêu ngành, các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách sẽ được xét trúng tuyển theo điều kiện phụ là điểm TBC môn toán.
Phương thức 2: Xét tuyển dựa trên điểm thi tốt nghiệp THPT 2023
Đối tượng xét tuyển: Thí sinh tham dự kỳ thi tôt nghiệp THPT năm 2023 do Bộ GD&ĐT và các Sở GD&ĐT tổ chức.
Điều kiện phụ: Trong trường hợp số thí sinh đạt ngưỡng điểm trúng tuyển vượt quá chỉ tiêu ngành, các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách sẽ được xét trúng tuyển theo điều kiện phụ sau đây: Điểm trung bình môn toán của 6 học kỳ ở TPHT (không làm tròn); nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn.
Phương thức 3: Xét tuyển theo kỳ thi đánh giá tư duy 2023
Đối tượng xét tuyển: Thí sinh tham dự kỳ thi Đánh giá tư duy do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức.
Điều kiện phụ: Trong trường hợp số thí sinh đạt ngưỡng điểm trúng tuyển vượt quá chỉ tiêu ngành, các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách sẽ được xét trúng tuyển theo điều kiện phụ sau đây: Tổng điểm ba môn thuộc tổ hợp môn xét tuyển (không làm tròn); nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn.
Phương thức 4 (xét tuyển thẳng): Xét tuyển dựa trên các chứng chỉ quốc tế SAT, ACT, A-level, AP và IB.
Thí sinh có điểm TBC học tập các môn văn hóa (trừ 2 môn Thể dục và GDQPAN) từ năm học lớp 10, 11, 12 đạt 6.0 trở lên (riêng đối với thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023, lớp 12 chỉ tính học kỳ I) và điểm TBC môn toán không thấp hơn 5,5. Có ít nhất 1 trong các chứng chỉ quốc tế (academic): IELTS, TOEFL iBT, TOEFL ITP, PTE, Cambridge, TOEIC, APTIS (hoặc chứng chỉ tiếng Anh khác tương đương quy về mức điểm IELTS 6.0 trở lên.
- Đợt 1: Từ 01/4/2023 - 31/5/2023. Xét tuyển theo kết quả học tập 5 học kỳ đầu bậc THPT, xét tuyển thẳng.
- Đợt 2: Từ 01/7/2023 - 09/8/2023. Xét tuyển theo kết quả học tập 6 học kỳ bậc THPT, xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển theo kết quả thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội, xét tuyển thẳng.
- Đợt 3: Từ 14/8/2023 - 12/9/2023. Xét tuyển theo kết quả học tập 6 học kỳ bậc THPT, xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển theo kết quả thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội, xét tuyển thẳng.
- Thí sinh đăng ký tuyển sinh theo địa chỉ http://xtdtlt.hust.edu.vn/ và làm hồ sơ theo mẫu do Đại học Bách khoa Hà Nội phát hành.
4.1.4. Địa điểm học tập: Tại Đại học Bách khoa Hà Nội hoặc tại Đơn vị liên kết.
4.1.5. Phí xét tuyển: Mức phí 150.000đ/thí sinh được chuyển khoản (CK) về tài khoản của ĐHBK Hà Nội tại thời điểm nhận hồ sơ.
(Thí sinh cần chuyển khoản theo đúng thông tin, ví dụ: Thí sinh Nguyễn Văn Nam, có mã số hồ sơ là 2314444 thì sau khi điền đúng số tài khoản và mức phí trên sẽ ghi nội dung: NguyenVanNam 2314444 XTK68).
4.2. Đối với người có bằng cao đẳng, đại học:
Xét tuyển theo kết quả học tập ở bậc cao đẳng hoặc đại học.
- Phương thức 1: Xét tuyển dựa trên hồ sơ kết hợp thi tuyển (phỏng vấn) đối với thí sinh dự thi văn bằng hai ngành Ngôn ngữ Anh.
- Phương thức 2: Xét tuyển thẳng văn bằng hai ngành Ngôn ngữ Anh với các thí sinh đã có chứng chỉ quốc tế tối thiểu IELTS 4.5, TOEFL Institutional 477, TOEFL Computer 153, iBT 53, TOEIC 500 hoặc Preliminary PET; chứng chỉ B1 hoặc B1 VSTEP do các cơ sở đào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận cấp còn thời hạn tại thời điểm nộp hồ sơ.
b. Các ngành còn lại: Xét tuyển dựa trên hồ sơ đã tốt nghiệp ở cao đẳng hoặc đại học.
Thí sinh xét tuyển đạt yêu cầu sẽ được công nhận trúng tuyển có điều kiện và phải hoàn thành các học phần bổ sung (bổ túc) kiến thức. Số học phần bổ sung được xem xét căn cứ vào bảng điểm tốt nghiệp của thí sinh dự tuyển và chương trình đào tạo mà thí sinh đăng ký dự tuyển.
Thời gian tuyển sinh dự kiến (có thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện thực tế):
Thí sinh đăng ký tuyển sinh trực tuyến tại: https://tsdtlt.hust.edu.vn. Trường hợp trúng tuyển, thí sinh nộp hồ sơ trực tiếp tại Viện Đào tạo liên tục hoặc tại đơn vị liên kết tại thời điểm nhập học.
4.2.4. Địa điểm học tập: ĐHBK Hà Nội hoặc tại đơn vị liên kết
4.2.5. Phí xét tuyển và ôn tập:
- Phí ôn tập: Căn cứ vào nhu cầu của thí sinh dự tuyển ngành Ngôn ngữ Anh, Nhà trường sẽ tổ chức ôn tập kiến thức trước khi thi tuyển. Phí ôn tập căn cứ nguyên tắc lấy thu bù chi theo số lượng thí sinh dự tuyển đăng ký ôn tập thực tế.
- Phí tuyển sinh: Xét tuyển 150.000đ/thí sinh; Thi tuyển (phỏng vấn) 400.000đ/thí sinh.
- Hình thức và thời điểm đóng phí tuyển sinh và ôn tập (nếu có): Căn cứ hướng dẫn cụ thể của ĐHBK Hà Nội tương ứng theo từng đợt tuyển sinh, thí sinh sẽ chuyển khoản vào tài khoản của ĐHBK Hà Nội.
Phòng Tuyển sinh, Viện Đào tạo liên tục - P.104 nhà C, Số 94 Lê Thanh Nghị, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: 024.38680359; 024.38683137,
Hotline: 087.9673083; 036.7162445 (đối với thí sinh tốt nghiệp THPT); 0989090688 (đối với thí sinh đã tốt nghiệp cao đẳng hoặc tốt nghiệp đại học).
Website: https://www.hust.edu.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/DTLTBK ./.
- Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu đào tạo;
VIỆN TRƯỞNG VIỆN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
Công việc phổ biến được nhiều bạn trẻ lựa chọn ngay khi trở thành tân sinh viên là làm gia sư. Lý do là các bạn vừa trải qua bậc phổ thông, lượng kiến thức các môn học còn có thể sử dụng hiệu quả. Nhiều bạn có lực học tốt ở bậc học dưới hoàn toàn có thể đảm đương tốt công việc gia sư. Ngoài ra, độ tuổi không quá chênh lệch giúp các bạn trẻ nhanh chóng tiếp cận, làm quen cũng như tạo được những giờ dạy hấp dẫn cho học sinh ở cả ba cấp. Thời điểm mới bước vào đại học, chưa được học kiến thức chuyên ngành nên làm gia sư có thể xem như công việc không quá vất vả, có tri thức đồng thời đem lại khoản thu nhập khá tốt và ổn định.
Theo Lò Thị Hải Nhung, một bạn trẻ vừa tốt nghiệp khoa Giáo dục mầm non-Sư phạm tiếng Anh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, không chỉ với các sinh viên khối ngành sư phạm mới có thể làm gia sư. Đương nhiên, các giáo sinh như Hải Nhung đa phần cũng chọn làm công việc này.
Tuy nhiên, còn có rất nhiều việc làm thêm khác được bạn bè trong trường, trong khoa Hải Nhung thử sức, có thể kể đến như dịch vụ chụp ảnh; làm mẫu ảnh; bưng bê cho các cửa hàng, quán ăn...
Có thu nhập đỡ cho bố mẹ phần nào chi phí, bản thân có cuộc sống xa nhà dễ chịu hơn, tăng thêm kinh nghiệm nghề nghiệp, tìm được đúng năng lực, sở trường của bản thân, đặc biệt quý báu với các bạn giáo sinh sau này sẽ trở thành giáo viên được xem như những giá trị thu lại từ công việc làm thêm của sinh viên.
“Bản thân mình học được cách giao tiếp với phụ huynh và học sinh. Ví dụ có trường hợp học sinh mình dạy hơi có chút vấn đề về tâm lý. Nhưng khi nhận dạy mình chưa được học điều này ở trường. Một hôm khi mình cố gắng dạy nốt phần kiến thức, kéo dài thời gian học thì bỗng nhiên em học sinh đó nổi giận, thậm chí đập phá đồ ở trên bàn. Mình rất sợ và không biết cách xử lý thế nào. Mẹ em đó giúp trấn an học sinh và nói mình việc với các bạn không chịu được áp lực học nhiều thì nên cho nghỉ ngơi phù hợp”, Hải Nhung kể.
Chính từ những tình huống gặp phải trong quá trình làm thêm giúp Nhung cũng như các bạn giáo sinh rèn luyện, thực hành kỹ năng sư phạm trong thực tế. Ngoài ra, các bạn trẻ còn học thêm được kỹ năng mềm như giao tiếp, xắp xếp trình tự để cùng lúc giải quyết nhiều phần việc khác nhau...
Nhưng để công việc làm thêm đạt cùng lúc nhiều hiệu quả, Hải Nhung từ kinh nghiệm bản thân cho rằng các bạn sinh viên phải biết sắp xếp lịch trong ngày thật khoa học, tránh sự chồng chéo. Bởi lẽ đã có những bạn bè của Nhung do quá mải mê làm thêm kiếm tiền đã phải thi lại, chậm môn, nợ môn, không ra trường đúng thời hạn, thậm chí còn bị buộc phải thôi học. Ngoài ra, khi tìm việc làm thêm, đặc biệt khi mới bắt đầu, nhiều bạn rơi vào bẫy của các đơn vị tuyển dụng.
“Ví dụ như nhà tuyển dụng đặt mức lương cao nhưng thực tế sau cả tháng lao động, nhiều trường hợp không đạt doanh số thì thậm chí cả lương cơ bản cũng không được trả”, Hải Nhung chia sẻ.
Không ít trường hợp các bạn trẻ được nhận vào thử việc trong một khoảng thời gian và khi ký hợp đồng thực sự mới biết có quá nhiều điều khoản bất lợi như chế độ đãi ngộ, giờ làm bắt buộc, những yêu cầu quá sức... Không ký hợp đồng đồng nghĩa khoảng thời gian thử việc vô cùng vất vả nhưng bạn trẻ không được trả một khoản nhỏ nào.