Bác Sĩ Thái Cần Thơ

Bác Sĩ Thái Cần Thơ

TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH CẦN THƠ

TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH CẦN THƠ

Một số hình ảnh triển khai phần mềm:

Tham khảo thêm tại : Website : http://nextsoft.vn/baiviet.aspx?id=51 Fanpage: https://www.facebook.com/tiepbuoccongnghe/

Cảm xúc cáu gắt, giận dữ, căng thẳng, mệt mỏi, suy giảm năng suất làm việc, không kiểm soát được hành vi ứng xử, dễ gây hấn, dẫn đến tắc nghẽn các mối quan hệ, làm tổn thương tình cảm của người thân, đồng nghiệp, bạn bè… khiến chất lượng cuộc sống giảm sút một cách nghiêm trọng là những dấu hiệu cảnh báo tinh thần bạn đang gặp bất ổn.

Không phải ngẫu nhiên mà nghề bác sĩ tâm lý ở các nước phương Tây lại phát triển mạnh mẽ. Việc các ấn bản sách, tạp chí, website liên quan đến các vấn đề sức khỏe tâm thần nhận được sự quan tâm nhiệt tình từ độc giả. Đó không phải là kết quả của một trào lưu xã hội hay một thứ mốt nào cả mà đơn giản đó là do nhu cầu của con người - khi mà bên cạnh cuộc sống hiện đại bao giờ cũng kèm theo vô số những áp lực nặng nề khác.

Thông thường khi cảm thấy ốm yếu về mặt thể chất, chúng ta có xu hướng tìm đến thầy thuốc còn khi có vấn đề về mặt tâm lý, ứng xử thông thường là mặc kệ cho nó trôi đi hoặc lưỡng lự khi nhờ giúp đỡ. Theo thạc sĩ - chuyên gia tâm lý Võ Thị Minh Huệ (Công ty tâm lý Trẻ, TP.HCM), những lúc ấy, thay vì chịu đựng để rồi rơi vào trầm cảm, bạn nên tìm tới sự tham vấn của các bác sĩ tâm lý.

Mặc dù tâm lý trị liệu không phải là ngành mới ở VN nhưng do nhiều người không phân biệt rõ giữa tâm lý và tâm thần nên nghĩ là ngành mới và thường gặp khó khăn trong việc tìm được nơi thích hợp để điều trị. Như thạc sĩ Minh Huệ mô tả, sức khỏe tâm thần là bao gồm cả những bệnh lý về tâm thần và cả những vấn đề thuộc về tâm lý. Nếu có sự hỗ trợ chặt chẽ giữa một bác sĩ tâm thần (trong trường hợp cần sử dụng thuốc) với một bác sĩ tâm lý thì việc điều trị sẽ có hiệu quả hơn, thời gian điều trị cũng sẽ được rút ngắn hơn.

Bất ổn về mặt tinh thần thường sẽ được bộc lộ ra ở thể chất với các triệu chứng: ăn không được, ngủ không ngon giấc, ói, buốt tay buốt chân, chỉ suy nghĩ thôi đã run rẩy, toát mồ hôi hột, mặt nóng phừng. Khi có những biểu hiện này, bác sĩ sẽ cho thuốc để giải quyết. Trong khi đó, bác sĩ tâm lý lại làm nhiệm vụ tìm ra nguyên nhân đằng sau của các triệu chứng đó là gì? Những biến cố nào tác động lên sức khỏe tinh thần vào thời điểm đó?...

Thông thường dấu hiệu giúp nhận biết tinh thần đang gặp khủng hoảng là chất lượng cuộc sống đột ngột giảm sút. Người bệnh không cảm thấy hài lòng với hiện tại của mình, với những gì mình đang có, cảm thấy mọi sinh hoạt bị cản trở, hiệu quả công việc không cao, không thể tập trung vào mục tiêu của mình, mất phương hướng, không thể thoát ra khỏi những vấn đề đang gặp phải, không đưa ra được quyết định dứt khoát, cảm thấy bị quá khứ ám ảnh hoặc quá lo lắng cho tương lai mà không tập trung vào hiện tại. Nếu không được điều trị, người bệnh sẽ không thể hoàn thành được công việc, không thấy được giá trị của bản thân hay ý nghĩa về sự tồn tại của mình, thậm chí còn có ý nghĩ muốn chết. Cơ thể không khỏe mạnh cộng với những suy nghĩ tiêu cực, chắc chắn sức khỏe tinh thần cũng bị tụt dốc theo, từ đó mọi thứ trong cuộc sống càng thêm rối rắm.

Trị liệu tâm lý có tác dụng hay không ?

Theo chuyên gia tâm lý Minh Huệ, thật ra một vài cuộc tham vấn tâm lý vào đúng thời điểm có thể giúp bạn giải quyết được khủng hoảng mà mình đang gặp phải. Những chuyên gia tham vấn giỏi thường hướng dẫn bạn tự tìm ra cách giải quyết vấn đề hiệu quả hơn thay vì cố gắng giải quyết vấn đề cho bạn. Nhiệm vụ của một chuyên gia tham vấn là dạy bạn cách để cuối cùng biến bạn trở thành nhà trị liệu cho chính bạn. Họ không thay đổi niềm tin của bạn bằng cách “tẩy não” mà họ giúp bạn xem xét những suy nghĩ đó ảnh hưởng tới bạn như thế nào?

Người tham vấn sẽ giúp bạn nhận ra những niềm tin cụ thể đang cản trở hoặc không có lợi cho bạn. Bạn sẽ học cách để đánh giá những niềm tin, giá trị, ý nghĩa và cả sự thừa nhận của mình. Ngoài ra, để việc trị liệu thành công, rất cần sự hợp tác chặt chẽ của người bệnh. Bởi khi hợp tác người bệnh sẽ trung thực với cảm xúc, suy nghĩ hay những thông tin mà mình đưa ra. Giữa bác sĩ và bệnh nhân bao giờ cũng cần phải thiết lập được một mối quan hệ tin tưởng để từ đó việc chia sẻ trở nên dễ dàng hơn.

Ở các nước phương Tây, khi nhận thấy chuẩn bị có sự thay đổi nào đó, người ta đã đến gặp bác sĩ tâm lý để đề phòng trường hợp biến cố xảy ra đột ngột, chẳng hạn: chuyển việc, chuyển chỗ ở hay sắp sửa đối phó với những khó khăn sau ly hôn… Trong khi đó, ở VN, sự chuẩn bị này ít được chú trọng nên từ đó dễ dẫn đến những hệ lụy khó lường cho sức khỏe tinh thần.

Vì thế, nếu cảm thấy mình đang vướng phải những vấn đề khó giải quyết hoặc bị ám ảnh bởi những suy nghĩ tiêu cực về bản thân và những người xung quanh, cách tốt nhất là nên đến gặp bác sĩ tâm lý bởi sự chia sẻ kịp thời rất quan trọng, ít nhất nó không làm cho sự việc rối ren thêm.

Bác sĩ tâm lý không nhất thiết lúc nào cũng đưa ra giải pháp, đôi khi chỉ cần ngồi lắng nghe cũng có thể giúp người bệnh tỉnh táo lại và từ đó họ sẽ tự đưa ra giải pháp phù hợp với bản thân. Tóm lại, nhiệm vụ của một bác sĩ tâm lý là chia sẻ để tìm hiểu nguyên nhân của những triệu chứng mà người bệnh đang gặp phải là gì, ý nghĩa của những triệu chứng đó như thế nào để sau đó cùng với bệnh nhân tìm ra hướng giải quyết. Những phương pháp trị liệu có thể khác nhau tùy theo mỗi bệnh nhân, chẳng hạn trong trị liệu tâm lý có phương pháp hành vi, nhận thức hành vi, tâm vận động hay hội họa, yoga, thiền...

11/2001 - 1/2011 :  Bác sĩ điều trị khoa Thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy TP. HCM

2/2011 - 6/2014:  Trưởng khoa Thần kinh Bệnh viện Nguyễn Tri Phương TP. HCM

7/2014 - 11/2018:  Phó Trưởng khoa Thần kinh, Trưởng Đơn Vị Đột Quỵ Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM

12/2018 - nay :  Trưởng Trung tâm Khoa học Thần kinh, Trưởng khoa Thần kinh, Trưởng Đơn vị Đột quỵ, Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. HCM

11/2001 - 7/2014:  Giảng viên Bộ môn Thần kinh, Đại học Y Dược TP. HCM

8/2014 - nay:  Giảng viên, Phó trưởng bộ môn Thần kinh, Đại học Y Dược TP. HCM

1990 - 1996:   Bác sĩ đa khoa tại Đại học Y Dược TPHCM.

1997 - 2000:  Bác sĩ nội trú - chuyên khoa1 Chuyên ngành Thần kinh tại Đại học Y Dược Tp HCM.

1998 - 2001 :  Cử nhân Anh Văn, Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn TP. HCM

2003 - 2006:  Thạc sĩ, Chuyên ngành Thần kinh, Đại học Y Dược TP. HCM.

2007 - 2015:  Tiến sĩ Chuyên ngành Thần kinh, Đại học Y Dược TP. HCM

2001 - 2002:  2001 - 2002FFI - AFSA (Attestation de Formation Spécialisée Approfondie) Chứng chỉ chuyên sâu về Thần kinh, Đại Học Paris XII (Paris - Est Créteil Val - de - Marne University) – Bệnh viện Sainte - Anne (CHSA), Paris, Cộng Hòa Pháp.

Tháng 9 - 12/2011:  Visiting doctor in Epilepsy program, Đại học UCLA, California, Hoa Kỳ

1. Phó Chủ tịch Hội Đột quỵ TPHCM

2. Uỷ viên BCH Hội Đột quỵ Việt Nam

3. Thành viên Hội Thần kinh Việt Nam, Hội Động kinh Việt Nam, Hội Trí nhớ và Sa sút trí tuệ Việt Nam, Liên chi hội Thần kinh TP HCM

1. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Y Tế, ngày 03/02/2020

2. Giấy khen của Đại Học Y Dược TPHCM, ngày 08/3/2021

3. Bằng khen của Trung Ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, năm 2005

4. Giấy khen của Đoàn trường Đại học Y Dược TPHCM, năm 2004

2000:  Thử nghiệm lập thang điểm lâm sàng chẩn đoán phân biệt nhồi máu não và xuất huyết não trên lều. (Y học và Phát triển - 2000)

2003:  Kiểm định giá trị thang điểm lâm sàng chẩn đoán phân biệt nhồi máu não và xuất huyết não trên lều. (Y học TP Hồ Chí Minh -2003)

2003:  Khảo sát phân bố sang thương xơ vữa động mạch trên bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ. (Y học TPHCM - 2003)

2006:  Khảo sát kiến thức và thái độ về đột quỵ của bệnh nhân đột quỵ và thân nhân. (Y học TPHCM - 2006)

2007:  Tiên đoán phục hồi chức năng ở bệnh nhân nhồi máu não động mạch não giữa: khảo sát tiền cứu 149 trường hợp. (Y học TPHCM - 2007)

2014:  Đặc điểm lâm sàng và kết cục 30 ngày của nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong qua 121 trường hợp tại bệnh viện Chợ Rẫy. (Y học TPHCM - 2014)

2014:  Đặc điểm hình ảnh học nhu mô não trên 121 bệnh nhân nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong. (Y học TPHCM - 2014)

2019:  Tính an toàn và hiệu quả của điều trị Alteplase trên nhóm bệnh nhân đột quỵ nhẹ. (Y học TPHCM - 2019)

2020:  Mối liên hệ giữa xung SWI và tuần hoàn bàng hệ ở bệnh nhân nhồi máu não tuần hoàn trước. (Y học TPHCM - 2020)

2020:  Mối liên hệ giữa phương tiện truyền thông đại chúng và kiến thức đột quỵ ở học sinh cấp 3. (Y học TPHCM - 2020)

2021:  Đánh giá kết cục lâm sàng ngắn hạn ở bệnh nhân nhồi máu thân não có và không có điều trị tái thông. (Y học TPHCM - 2021)

2021:  Đánh giá nguyên nhân và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu cục bộ tái phát. (Y học TPHCM - 2021)

2021:  Đặc điểm tổn thương thành mạch trên cộng hưởng từ độ phân giải cao ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu cục bộ có hẹp động mạch nội sọ. (Y học TPHCM - 2021)

T4/2022 - nay:  Bác sĩ Khoa gây mê hồi sức, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM

2013-2019:  Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ

2019-2022:  Bác sĩ nội trú Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh

2019:  Đánh giá hiệu quả điều trị nội khoa Bướu lành tiền liệt tuyến tại cần Thơ

2022:  Vai trò của siêu âm hướng dẫn đặt catheter tĩnh mạch cảnh trong bằng cách tiếp cận theo trục dài

Chấn thương hay bệnh lý cơ xương khớp thường ít khi đe dọa tín mạng nhưng người bệnh lại không thể đi lại hay vận động, làm việc bình thường, ảnh hưởng đến cả người thân và gia đình. Chính vì vậy, chữa lành những thương tổn này không chỉ giúp được cho một mình người bệnh mà còn có cả người thân và gia đình họ.